Nhu cầu bảo mật thiết bị trong kỷ nguyên làm việc từ xa

Mặc dù các lớp bảo mật thường có khả năng bảo vệ hệ thống mạng của doanh nghiệp trước mọi hành vi xâm nhập trái phép, nhưng một mô hình bảo mật lý tưởng sẽ đảm bảo sự phối hợp của tất cả thành phần bị ảnh hưởng khi xảy ra tình huống xâm nhập. Máy tính để bàn và máy tính xách tay là nơi chứa đựng nhiều lỗ hổng bảo mật, gây ra mối đe dọa nghiêm trọng đối với hệ thống mạng của doanh nghiệp, việc bảo vệ những máy tính này là nhiệm vụ vô cùng quan trọng đối với bất kỳ tổ chức nào.

Trong thế giới làm việc từ xa ngày nay, việc bảo mật mọi thiết bị của người dùng, bao gồm thiết bị máy móc cá nhân được kết nối với hệ thống mạng của doanh nghiệp từ bên ngoài, thực sự trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Bảo mật toàn diện cho doanh nghiệp chính là việc đảm bảo an ninh cho mọi thiết bị.

Hầu hết máy tính xách tay và máy tính để bàn đều dễ bị tấn công mạng thông qua các thiết bị bổ trợ.

79% doanh nhân kết nối thiết bị với trạm sạc hoặc cổng USB công cộng khi đi công tác.

50% chuyên gia cho rằng máy tính xách tay rất dễ bị tấn công.

Một cuộc tấn công tại điểm cuối thành công có thể gây tổn thất 8,94 triệu USD.

Hệ thống bảo mật đặt trên thiết bị là gì?

Hệ thống bảo mật đặt trên thiết bị, hay HBSS, là hệ thống bảo mật giúp nhận diện và phân tích mối đe dọa đối với hệ thống mạng máy tính của tổ chức thông qua tường lửa. Đúng như tên gọi, HBSS được cài đặt trên mọi thiết bị máy tính nằm trong hệ thống mạng nhằm đảm bảo an ninh tối đa. HBSS được tạo thành từ nhiều chương trình nhỏ hơn, phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau, bao gồm việc phát hiện thiết bị mới, xác minh chữ ký, kiểm tra chính sách tường lửa, v.v. Chỉ quản trị viên và người quản lý HBSS mới được đào tạo để quản lý và giám sát hệ thống nhằm đảm bảo mức độ bảo mật tối ưu.

Các thành phần chính của Hệ thống bảo mật đặt trên thiết bị

bg
  • Security Policy Auditor

    Trình giám
    sát chính sách

  • Asset Monitoring

    Trình giám sát
    cơ sở tài sản

  • Host Intrusion Prevention

    Ngăn chặn xâm
    nhập thiết bị

  • Rogue System Detection

    Nhận diện hệ
    thống lừa đảo

  • Security Policy Orchestrator

    Trình điều
    phối ePolicy

Kết nối với Chuyên gia về quản lý mối đe doạ của chúng tôi

Trò chuyện với chúng tôi

Tại sao tổ chức cần đến HBSS?

Bảo vệ đồng thời nhiều điểm yếu

Theo dõi trạng thái tài sản theo thời gian thực

Quản lý cấu hình trung tâm

Khả năng thiết lập báo cáo chuyên sâu

Bảo vệ toàn diện trước các mối đe dọa mạng đang không ngừng phát triển

Ngăn ngừa thất thoát dữ liệu

Nhận diện hệ thống lừa đảo

Truy cập mạng an toàn

Những thách thức chính trong việc triển khai HBSS

Hệ thống bảo mật đặt trên thiết bị giúp giảm thiểu đáng kể nguy cơ bị tấn công thông qua việc khai thác lỗ hổng bảo mật. Tuy nhiên, việc triển khai và quản lý hệ thống này đòi hỏi phải có những kỹ năng chuyên biệt. Hơn nữa, trong giai đoạn đầu, việc triển khai HBSS có thể gây ra những trở ngại đáng kể trong hoạt động của tổ chức. Nếu không được kiểm soát cẩn thận, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn khi kết hợp triển khai HBSS với phần mềm bảo mật hiện hữu cũng như nhận được sự ủng hộ từ những người ra quyết định vì việc này có thể gây áp lực lên nguồn ngân sách CNTT.

Bốn rào cản chính trong việc áp dụng và triển khai HBSS là:

HBSS Resources

Bổ sung tài nguyên

Resource Training

Đào tạo nguồn lực

Infrastructure Issues

Cơ sở hạ tầng

Software Licensing Issues

Bản quyền phần mềm

Tìm hiểu sâu về Hệ thống bảo mật đặt trên thiết bị tiên tiến của Cloud4C

Máy chủ chính sách Hệ thống máy chủ đặt trên thiết bị (HBSS) của chúng tôi sẽ được triển khai tại Trung tâm dữ liệu của Cloud4C, còn tất cả HBSS Agents sẽ được triển khai trên máy chủ của khách hàng. Đường hầm VPN chuyên dụng, kết nối từ địa điểm của khách hàng tới Máy chủ chính sách HBSS dành cho Dịch vụ quản lý bảo mật Trung tâm dữ liệu của Cloud4C (Cloud4C MSS DC), sẽ được xây dựng nếu cần. Phân hệ Trend Micro được cài ở từng điểm cuối của các thiết bị. Tất cả các gói HBSS được triển khai trong Trend Micro DSM (Bộ quản lý bảo mật chuyên sâu).

Anti-malware Solution

Chống phần mềm độc hại

Nhận diện sự xuất hiện của phần mềm độc hại, ngăn chặn việc thực thi mã độc và cách ly hoặc xóa dấu vết phần mềm độc hại.

Website Reputation Management

Đánh giá uy tín trang web

Xác minh uy tín của trang web theo hạng mục và chặn các trang web độc hại.

Host Firewall Management

Tường lửa trên thiết bị

Cung cấp khả năng kiểm soát phòng vệ cấp độ hai trong trường hợp thiết lập sai cấu hình tường lửa vành đai bảo mật mạng.

Intrusion Prevention

Phòng chống xâm nhập

Cung cấp bản vá ảo cho các lỗ hổng nghiêm trọng đã phát hiện nhưng chưa được vá lỗi.

 Integrity Monitoring

Giám sát tính toàn vẹn

Giám sát tính toàn vẹn của tệp dữ liệu, theo dõi xem ai, khi nào và nội dung nào đã được truy cập/sửa đổi/xóa.

Log-in Inspection

Kiểm duyệt đăng nhập

Thông qua trình kiểm tra nhật ký, hệ điều hành sẽ ghi lại nhật ký và đưa ra cảnh báo theo thời gian thực khi phát hiện bất kỳ sự kiện bất thường nào.

Kết nối với Chuyên gia về quản lý mối đe doạ của chúng tôi

Trò chuyện với chúng tôi

Phương pháp triển khai HBSS tốt nhất để bảo vệ thiết bị

Cloud4C tuân theo phương pháp triển khai tốt nhất trong ngành để bảo vệ thiết bị hay máy tính của tổ chức trong quá trình cài đặt hệ điều hành và ứng dụng. Chúng tôi đảm bảo các thiết bị hiện có hay được trang bị mới của tổ chức luôn được an toàn và không bị xâm phạm bằng cách cài đặt và thiết lập cấu hình tường lửa trên thiết bị, thường xuyên cài đặt các bản vá lỗi hay giám sát nhật ký, thực hiện sao lưu một cách nhất quán và đều đặn.

Hệ thống bảo mật đặt trên thiết bị dành
cho máy chủ của Cloud4C

Chống phần mềm độc hại nâng cao

Quản lý tường lửa

Ngăn chặn xâm nhập sâu

Giám sát tính toàn vẹn nâng cao

Kiểm tra nhật ký toàn diện

Tường lửa thiết bị cấp độ máy chủ

IDS/IPS thiết bị cấp độ máy chủ

Chống phần mềm độc hại cho thiết bị cấp độ máy chủ

Giám sát tính toàn vẹn của tệp cấp độ máy chủ

Tại sao nên lựa chọn Cloud4C làm Đối tác an ninh mạng?

Managed Cloud Services Provider

Là nhà cung cấp dịch vụ quản lý tập trung vào ứng dụng lớn nhất thế giới với Dịch vụ quản lý bảo mật chuyên dụng cùng Dịch vụ phát hiện và phản hồi được quản lý nâng cao trên nền tảng AI

Global Partnerships

12+ năm kinh nghiệm, 4000 câu chuyện chuyển đổi đám mây trên 26 quốc gia và hơn 20 Trung tâm Xuất sắc (CoE)

Cybersecurity Stats

80.000 sự kiện mỗi giây (EPS), quản lý 13.000 phiên bản HBSS, 3.200 mô-đun theo dõi Urchin (UTM), 7 khuôn khổ Reg-tech, 40+ biện pháp kiểm soát bảo mật.

Cloud Industry Experts

2000+ chuyên gia đám mây đạt các chứng chỉ hàng đầu trong ngành: Hyperscaler Security, Hyperscaler Platform, CISSP, OSCP, CEH, CHFI, Comp TIA Security.

Intelligent Security Platforms

Tích hợp công cụ an ninh mạng thông minh, độc quyền, được hỗ trợ tự động hóa, chẳng hạn như Nền tảng Self-Healing Operations của Cloud4C.

Managed Compliance Services

Có chuyên môn về quản lý tuân thủ chuyên biệt, đảm bảo quản trị liền mạch và tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của địa phương, quốc gia và quốc tế.

Advanced Threat Management

Khả năng phát hiện mối đe dọa nâng cao, chủ động săn tìm mối đe dọa với bộ công cụ và quy trình tốt nhất.

Automated Threat Response and Management

Hỗ trợ quản lý và ứng phó mối đe dọa tự động 24/7

Threat Investigation Platforms

Điều tra và xác minh mối đe dọa toàn diện với Hệ thống thông tin tình báo mối đe dọa tối tân, dưới sự hỗ trợ của các nền tảng hàng đầu trong ngành như Microsoft, OSINT, STIX&TAXI, MISP, v.v. cùng đội ngũ chuyên gia về mối đe dọa của Cloud4C.

Cloud native Security

Bảo mật gốc đám mây và hỗ trợ đa đám mây cho các nền tảng đám mây hàng đầu: AWS, Azure, GCP, Oracle, IBM Cloud,.v.v.

SIEM SOAR Deployment

Có kinh nghiệm triển khai và quản lý giải pháp SIEM trên Đám mây AWS - giúp doanh nghiệp chủ động đánh giá các lỗ hổng cũng như tự động hóa và đẩy nhanh quá trình ứng phó sự cố trên Đám mây AWS.

Hệ thống bảo mật đặt trên thiết bị - Câu hỏi thường gặp

  • Bảo mật đặt trên thiết bị là gì?

    -

    Đó là tập hợp các ứng dụng phần mềm tối tân được cài đặt trên một máy tính xách tay, máy chủ hoặc máy tính để bàn cụ thể nào đó.

  • Hệ thống bảo mật đặt trên thiết bị khác với Bảo mật điểm cuối như thế nào?

    -

    Bảo mật điểm cuối là một Hệ thống bảo mật đặt trên thiết bị, được Cơ quan Hệ thống thông tin quốc phòng (DISA) thay đổi thương hiệu gần đây bằng cách bổ sung các tính năng mới vào phần mềm bảo mật điểm cuối HBSS sẵn có. Hệ thống này được dùng để giám sát, phát hiện và bảo vệ tài sản CNTT của doanh nghiệp.

  • Kiểm soát bảo mật đặt trên thiết bị là gì?

    -

    Hệ thống bảo mật đặt trên thiết bị (HBSS) được chuẩn hóa và tự động hóa cung cấp giải pháp bảo mật cho máy tính để bàn, máy tính xách tay và máy chủ thay vì cho bộ định tuyến và bộ chuyển mạch để đảm bảo khả năng bảo vệ trước các mối đe dọa từ bên trong và bên ngoài.

Củng cố giải pháp an ninh mạng cho doanh nghiệp cùng Cloud4C

Trò chuyện với chúng tôi